I- Turbo Pascal
1. Nguồn gốc
Pascal là một trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao được giáo sư Niklaus Wirth ở trường kĩ thuật Zurich (Thụy Sĩ ) thiết kế và công bố vào năm 1971. Ông đặt tên cho ngôn ngữ này là Pascal để tưởng nhớ đến Blaise Pascal, nhà toán học, triết học nổi tiếng của Pháp ở thế kỉ XVII, người đã sáng chế ra máy tính cơ khí đầu tiên cho nhân loại.
Ngày nay, Pascal là một trong những ngôn ngữ lập trình bậc cao ưu việt nhất trong lĩnh vực giảng dạy và lập trình chuyên nghiệp.
2. Tính chất cơ bản:
a) Pascal là một ngôn ngữ có định kiểu rõ ràng :
- Mọi biến và hằng của kiểu dữ liệu nào chỉ được gán các giá trị của đúng kiểu dữ liệu đó, không được tự do đem gán cho các giá trị của kiểu dữ liệu khác.
- Việc định kiểu một cách chặt chẽ như vậy khiến cho người lập trình luôn luôn phải có các biểu thức tương thích với nhau về kiểu dữ liệu.
b) Pascal là một ngôn ngữ thể hiện tư duy lập trình có cấu trúc :
- Dữ liệu được cấu trúc hóa : từ dữ liệu đơn giản hoặc có cấu trúc đơn giản người lập trình có thể xây dựng các dữ liệu có cấu trúc phức tạp hơn.
- Mệnh lệnh được cấu trúc hóa : từ các lệnh chuẩn đã có, người lập trình có thể nhóm chúng lại với nhau và đặt giữa hai từ khóa Begin và End khiến chúng trở thành một ngôn ngữ phức tạp hơn gọi là lệnh hợp thành hay lệnh ghép.
- Chương trình được cấu trúc hóa : một chương trình có thể chia thành các chương trình con tổ chức theo hình cây phân cấp. Mổi chương trình con nhằm giải quyết một nhiệm vụ xác định cụ thể, điều này giúp cho người lập trình có thể giải quyết từng phần một, từng khối một và có thể cho nhiều người tham gia lập trình, mỗi người phụ trách một vài khối.
3. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ Pascal :
a) Bộ kí tự :
- Bộ 26 chữ Latin :
- Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, …, 9
- Các kí hiệu toán học : +, -, *, /, +, <, >, ( ), [ ]
b) Từ khóa :
- Từ khóa chung : Program, Begin, End, Procedure, Function …
- Từ khóa để khai báo : Const, Var, Type, Array, String, Record …
- Từ khóa của lệnh lựa chọn : If … Then … Else, Case … Of
- Từ khóa của của lệnh lặp : For … To … Do, While … Do
- Từ khóa điều khiển : With, Goto, Exit
- Từ khoá toán tử : And, Or, Not, In, Div, Mod
c) Tên chuẩn :
Trong Pascal có các tên chuẩn sau đây :
Boolean, Char, Integer, Word, Byte, Real, Text
False, True, Maxint
Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln
Exp, Ln, Odd, Ord
Round, Trunc, Sqr, Sqrt, Pred, Succ
Dispose, New, Get, Put, Read, Readln
Write,Writeln
Reset, Rewrite
d) Danh hiệu tự đặt :
Trong Pascal, để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con người ta dùng các danh hiệu. Danh hiệu của Pascal được bắt đầu bằêng một chữ cái, sau đó là các chữ cái, chữ số, dấu nối.
II – Cấu trúc chương trình Pascal
Chữ lớn : A, B, C, …, Z
Chữ nhỏ : a, b, c, …, z
- Kí tự gạch nối : -Chữ nhỏ : a, b, c, …, z
- Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, …, 9
- Các kí hiệu toán học : +, -, *, /, +, <, >, ( ), [ ]
b) Từ khóa :
- Từ khóa chung : Program, Begin, End, Procedure, Function …
- Từ khóa để khai báo : Const, Var, Type, Array, String, Record …
- Từ khóa của lệnh lựa chọn : If … Then … Else, Case … Of
- Từ khóa của của lệnh lặp : For … To … Do, While … Do
- Từ khóa điều khiển : With, Goto, Exit
- Từ khoá toán tử : And, Or, Not, In, Div, Mod
c) Tên chuẩn :
Trong Pascal có các tên chuẩn sau đây :
Boolean, Char, Integer, Word, Byte, Real, Text
False, True, Maxint
Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln
Exp, Ln, Odd, Ord
Round, Trunc, Sqr, Sqrt, Pred, Succ
Dispose, New, Get, Put, Read, Readln
Write,Writeln
Reset, Rewrite
d) Danh hiệu tự đặt :
Trong Pascal, để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con người ta dùng các danh hiệu. Danh hiệu của Pascal được bắt đầu bằêng một chữ cái, sau đó là các chữ cái, chữ số, dấu nối.
1. Chương trình viết bằng Pascal gồm các phần sau:
Code:
Program Ten_chuong_trinh ; (* Phần khai báo dữ liệu *) Label … Const … Type … Var … (* Phần mô tả chương trình con *) Procedure … Fuction … (* Thân chương trình chính *) Begin … (* Các lệnh được viết ở đây *) End (* Kết thúc chương trình *)
· Ví dụ:
Code:
Program Ve_hinh ; Var a, x : Integer ; {-----------------------------------------} Procedure Hinh_chu_nhat ; Begin Writeln ('*******') ; Writeln ('* *') ; Writeln ('* *') ; Writeln ('*******') ; End ; {-----------------------------------------} BEGIN Write ('Ve bao nhiêu hinh chu nhat : ') ; Readln (x) ; a := 0 ; Repeat a := a + 1 ; Hinh_chu_nhat ; Until a = x ; END.
2. Giải thích sơ lược từng phần của chương trình:
a) Phần tiêu đề:
Cho biết tên của chương trình
Ví dụ : Program Ve_hinh ;
Phần này luôn được bắt đầu bằng từ khóa Program và chấm dứt bằng dấu " ; "
Phần tiêu đề có thể không có cũng được.
b) Phần khai báo dữ liệu:
Khai báo một biến là xác định rõ xem biến đó thuộc kiểu dữ liệu nào. Một chương trình Pascal thường có các khai báo dữ liệu sau :
Const (* Khai báo hằng *)
…
Type (* Khai báo kiểu dữ liệu mới *)
…
Var {Khai báo các biến}
Phần khai báo có thể có hoặc không, tuỳ theo nhu cầu.
Ví dụ : Chương trình trên có các kiểu biến là a, x. Chúng thuộc kiểu dữ liệu Integer, tức là số nguyên
c) Phần khai báo chương trình con:
Phần này mô tả một nhóm lệnh được đặt tên chung là một chương trình con để khi thân chương trình chính gọi đến thì cả một nhóm lệnh nào đó được thi hành.
Cho biết tên của chương trình
Ví dụ : Program Ve_hinh ;
Phần này luôn được bắt đầu bằng từ khóa Program và chấm dứt bằng dấu " ; "
Phần tiêu đề có thể không có cũng được.
b) Phần khai báo dữ liệu:
Khai báo một biến là xác định rõ xem biến đó thuộc kiểu dữ liệu nào. Một chương trình Pascal thường có các khai báo dữ liệu sau :
Const (* Khai báo hằng *)
…
Type (* Khai báo kiểu dữ liệu mới *)
…
Var {Khai báo các biến}
Phần khai báo có thể có hoặc không, tuỳ theo nhu cầu.
Ví dụ : Chương trình trên có các kiểu biến là a, x. Chúng thuộc kiểu dữ liệu Integer, tức là số nguyên
c) Phần khai báo chương trình con:
Phần này mô tả một nhóm lệnh được đặt tên chung là một chương trình con để khi thân chương trình chính gọi đến thì cả một nhóm lệnh nào đó được thi hành.
Ví dụ :
Code:
Procedure Hinh_chu_nhat ; Begin Writeln (' ******** ') ; Writeln (' * * ') ; Writeln (' * * ') ; Writeln (' ******** ') ; End ;
Phần này có thể có hoặc không tùy theo nhu cầu.
d) Phần thân chương trình:
Nằm giữa Begin và End, là các lệnh mà chương trình cần thực hiện. Sau từ End là dấu chấm (.) để báo kết thúc chương trình.
Phần này bắt buộc phải có đối với mọi chương trình.
Nằm giữa Begin và End, là các lệnh mà chương trình cần thực hiện. Sau từ End là dấu chấm (.) để báo kết thúc chương trình.
Phần này bắt buộc phải có đối với mọi chương trình.
Ví dụ :
Code:
BEGIN Write (' I like Pascal ') ; END.
e) Dấu chấm phẩy:
Dấu chấm phẩy ( được dùng để ngăn cách câu lệnh của Pascal và không thể thiếu được.
f) Lời giải thích:
Các lời giải thích được đặt giữa hai kí hiệu : {} hoặc (* *)
Phần giải thích này là phần trao đổi thông tin giữa người với người, máy sẽ bỏ qua
Dấu chấm phẩy ( được dùng để ngăn cách câu lệnh của Pascal và không thể thiếu được.
f) Lời giải thích:
Các lời giải thích được đặt giữa hai kí hiệu : {} hoặc (* *)
Phần giải thích này là phần trao đổi thông tin giữa người với người, máy sẽ bỏ qua
Ví dụ :
Code:
Var X : Integer ; (* Số hình vuông phải vẽ *)
III - Cài đặt môi trường soạn thảo và biên dịch.
1 - Turbo Pascal
Turbo Pascal là một trình biên dịch và một môi trường phát triển tích hợp (IDE) cho ngôn ngữ Pascal chạy trên nền hệ điều hành MS-DOS, được phát triển bởi hãng Borland.
Download: Turbo Pascal 7.0 with DOSBox
Trên đây là phần mềm Turbo Pascal 7.0 tích hợp cùng DOSBox để giúp chương trình chạy ổn định hơn và có thể chạy ở nhiều hệ điều hành khác nhau như winxp, 7, 8, hệ điều hành 32bit hay 64bit... và mở rộng ra nữa là Linux...
Giống như Visual C++ hay Visual Basic, Free Pascal có khả năng biên dịch ra các chương trình 32 bit, tức là chương trình có khả năng quản lí và xử lí dữ liệu được định vị trên 32 bit địa chỉ. Chuẩn lập trình của Free Pascal tương thích hoàn toàn với Turbo Pascal và Borland Pascal 7.0. Điểm nổi bật nhất của FreePascal là có khả năng tạo ra các chương trình chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau: DOS, Linux, Win32, OS/2, BeOS, FreeBSD/ELF, AmigaOS, QNX và Solaris.
Download: Free Pascal (hệ điều hành 32bit)
Download: Free Pascal (hệ điều hành 32bit)
0 comments:
Post a Comment